THIÊN VĂN HỌC Cách để Vẽ hệ mặt trời

Hệ mặt trời là một hệ hành tinh có mặt trời và tám hành tinh xoay quanh nó, bao gồm sao Thuỷ, sao Kim, trái đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, và sao Hải Vương. Một khi bạn biết kích thước và thứ tự của các hành tinh thì hệ mặt trời rất dễ vẽ. Đây cũng là một cách tuyệt vời để học về đặc tính của các thiên thể cùng chia sẻ không gian với trái đất, và bạn còn có thể vẽ hệ mặt trời theo tỷ lệ bằng cách thu nhỏ khoảng cách giữa các hành tinh và mặt trời.

Vẽ mặt trời gần bên trái trang giấy. Mặt trời là thiên thể lớn nhất trong hệ mặt trời, thế nên bạn hãy vẽ một vòng tròn to để tượng trưng cho mặt trời. Tô hình tròn bằng màu cam, vàng và đỏ để mô tả các chất khí nóng tạo nên mặt trời. Nhớ chừa khoảng trống đủ để vẽ tất cả các hành tinh.[1]

  • Mặt trời được tạo thành chủ yếu từ khí heli và hydro qua một quá trình gọi là phản ứng tổng hợp hạt nhân.
  • Bạn có thể vẽ mặt trời bằng tay hoặc dùng compa, hoặc đồ theo một vật hình tròn.
Vẽ sao Thuỷ về phía bên phải mặt trời. Sao Thuỷ là hành tinh nhỏ nhất trong hệ mặt trời và gần mặt trời nhất. Bạn sẽ vẽ sao Thuỷ bằng một vòng tròn nhỏ (nhớ là nó phải nhỏ hơn các hành tinh còn lại mà bạn sẽ vẽ), và tô màu xám đậm.
  • Tương tự như trái đất, sao Thuỷ có phần lõi lỏng và lớp vỏ cứng bên ngoài.

Vẽ sao Hải Vương bên phải sao Thiên Vương. Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và cuối cùng trong hệ mặt trời (Sao Diêm Vương trước đây từng được xem như là hành tinh thứ chín, nhưng nó đã được xếp loại lại như một hành tinh lùn). Đây là hành tinh lớn thứ tư trong hệ mặt trời, vì vậy bạn cần vẽ nhỏ hơn sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, nhưng lớn hơn các hành tinh còn lại. Tô màu xanh thẫm cho sao Hải Vương.[11]
  • Bầu khí quyển của sao Hải Vương có chứa khí metan hấp thụ ánh sáng màu đỏ từ mặt trời và phản xạ ánh sáng xanh dương. Đó là nguyên nhân khiến hành tinh này có màu xanh dương.

 https://flip.it/ciMu.c

https://flip.it/q7Sr0e https://flip.it/_JrARr https://flip.it/nSmAN1 https://flip.it/GpeWPR
https://congtythietkexaydung123.blogspot.com/2021/04/dich-vu-thi-cong-xay-dung-biet-thu-tron.html https://congtythietkexaydung123.blogspot.com/2021/04/dich-vu-thi-cong-xay-dung-nha-pho-tron.html https://congtythietkexaydung123.blogspot.com/2021/04/xay-dung-cong-trinh-khach-san-tron-goi.html https://congtythietkexaydung123.blogspot.com/2021/04/uu-iem-ve-thi-cong-nha-tien-che-nha.html https://congtythietkexaydung123.blogspot.com/2021/04/uu-iem-khi-dich-vu-lam-nhom-kinh-gia-re.html

Phác thảo một vòng tròn lớn bên phải sao Thuỷ để tượng trưng cho sao Kim. Sao Kim là hành tinh thứ hai gần mặt trời và lớn hơn sao Thuỷ. Tô màu sao Kim với các tông màu vàng và nâu khác nhau.
  • Sao Kim có màu nâu vàng là do các đám mây sulfur dioxide bao phủ bề mặt hành tinh. Tuy nhiên, nếu ta có thể đi xuyên qua các đám mây và quan sát được bề mặt thực sự của hành tinh này thì sẽ thấy nó có màu đỏ nâu.[3]


Vẽ trái đất về phía bên phải sao Kim. Trái đất và sao Kim có kích thước xấp xỉ nhau (đường kính của sao Kim chỉ nhỏ hơn trái đất 5%), vì vậy bạn sẽ vẽ trái đất chỉ nhỉnh hơn một chút so với sao Kim mà bạn vừa vẽ.[4] Tô các lục địa bằng màu xanh lá cây và màu xanh dương cho đại dương. Để lại vài khoảng trắng để tượng trưng cho các đám mây trong bầu khí quyển của trái đất.
  • Một lý do giải thích vì sao sự sống chỉ tồn tại trên trái đất mà không có trên các hành tinh khác trong hệ mặt trời (mà các nhà khoa học biết đến) là vì khoảng cách từ trái đất đến mặt trời không quá gần đến mức cực nóng, nhưng cũng không qua xa đến mức tất cả đểu bị đóng băng.[5]
Thêm một vòng tròn nhỏ hơn bên phải trái đất để tượng trưng cho sao Hoả. Sao Hoả là hành tinh nhỏ thứ nhì trong hệ mặt trời, vì vậy bạn hãy vẽ nó hơi lớn hơn sao Thuỷ nhưng nhỏ hơn sao Kim và trái đất. Tô màu đỏ và nâu để sao Hoả có màu sắt gỉ.[6]
  • Sao Hoả có màu sắt gỉ của oxit sắt bao phủ bề mặt hành tinh này. Oxit sắt cũng khiến cho máu và gỉ sắt có màu đỏ.[7]





























Share on Google Plus

0 nhận xét :

Đăng nhận xét